Cpu Ram Dan Rom Adalah Komponen Dari Hp

Cpu Ram Dan Rom Adalah Komponen Dari Hp

RAM càng cao thì máy chạy càng nhanh?

Về cơ bản thì đúng như vậy nhưng nó còn liên quan đến tốc độ của RAM hay còn gọi là Bus. Một con RAM có Bus 1600MHz sẽ chạy chậm hơn Bus 2400MHz

Hiện tại đa số chuẩn RAM được sử dụng là DDR3 và DDR4. Những con RAM cao thường là RAM đời mới, DDR4 có Bus lên tới 4266MHz.

ROM là linh kiện điện tử viết tắt của từ Read-only Memory nó có chức năng lưu trữ dữ liệu như bài hát, video, các ứng dụng, ảnh, tài liệu…Thiết bị có ROM càng lớn khả năng lưu trữ càng nhiều. Hiện tại tùy theo từng loại máy và cấu hình ROM giao động từ 16GB đến 1000GB hoặc hơn.

Điểm khác nhau giữa 2 bộ nhớ ROM và RAM đó chính là khả năng nhớ dữ liệu khi mất nguồn cấp và dung lượng của ROM thường cao hơn RAM nhiều lần.

ROM dung lương bao nhiêu là phù hợp?

Sự phù hợp cũng liên quan mật thiết đến người sử dụng. Và cách sử dụng thiết bị. Nếu chúng ta có nhu cầu sử dụng dữ liệu lớn thì hãy sử dụng thiết bị rom cao để lưu trữ được nhiều. Còn không thì hãy sử dụng thấp cho tối giản chi phí.

Hiện tại màn hình android mới chỉ có các bản ROM 16GB, 32GB, 64GB, 128GB

CPU là linh kiện điện tử viết tắt của Central Processing Unit có chức năng sử lý, giải mã các gói dữ liệu thông qua các thuật toán được lập trình sẵn và xuất ra các dạng tín hiệu để các linh kiện khác có thể hiểu được và sau đó thể hiện lên cho con người hiểu được.

Ví dụ một video dưới dạng dữ liệu nhị phân được đưa vào CPU sử lý thông qua các thuật toán được cài đặt sẵn. Sau khi CPU sử lý giải mã xong nó phân ra thành nhiều nhiều dạng tín hiệu trong đó có tín hiệu hình ảnh được đưa vào màn hình để hiển thị lên cho con người nhìn thấy và tín hiệu âm thanh đưa vào công suất để khuếch đại lên cho con người nghe thấy thông qua loa. (hiểu đơn giản là như vậy chứ thực tế nó lằng nhằng lắm)

Nguyên lý hoạt động của CPU

Nguyên lý hoạt động của nó thì giải thích một cách dễ hiểu nhất là tất cả mọi thứ chúng ta nhìn thấy nghe thấy như con số, chữ, mầu, tần số âm thanh… được quy ước dưới hệ số nhị phân 1001100011 dưới dạng thuật toán nào đó. Và IC CPU nó được lập trình sẵn những chương trình giải thuật toán để giải mã dữ liệu đưa vào và xuất ra dạng tín hiệu mà những thiết bị khác hiểu được như màn hình, công suất…Và cuối cùng thể hiện ra để con người hiểu được nó.

GPU nó là một dạng IC (hoặc phần cứng) riêng biệt để sử lý những dữ liệu liên quan đến đồ họa như hình ảnh video, các phần mềm có đồ họa cao. (ngoài ra còn một số thứ chuyên sâu khác không đề cập đến). Những thiết bị có GPU riêng sẽ cho ra hình ảnh sắc nét hơn, xem video độ phân giải cao không bị giật, vỡ hình hay dùng phần mềm đồ họa cao không bị chậm. Nếu không có GPU riêng thì CPU cũng có thể đảm nhận chức vụ nhưng nó sẽ không mượt bằng và nó sẽ làm giảm hiệu năng của CPU.

GPU có làm máy chạy nhanh hơn không?

Tất nhiên lầ có rồi bởi vì nó chịu trách nhiệm sử lý phần hình ảnh thay cho CPU nên CPU sẽ được bớt công việc đi để sử lý những thứ khác được nhanh hơn.

Đầu android ô tô đa số được trang bị con IC GPU mali-G52. Con IC này đa số dùng cho thiết bị chạy android. Tùy từng loại CPU kết hợp tốc độ sử lý của nó có thể lên tới cỡ 950MHz

Tốc độ sử lý của CPU là gì?

Hiểu một cách đơn giản tốc độ sử lý của CPU là khả năng sử lý dữ liệu trong vòng 1 giây và đơn vị của nó là Hz. Ví dụ tốc độ sử lý của 1 con CPU là 1.82GHz nghĩa là xung nhịp sử lý dữ liệu của nó là 1.82 tỷ lần trên 1 giây. Một con CPU có nhiều nhân thì tốc độ sử lý theo lý thuyết là tăng lên bấy nhiêu lần ví dụ 8 nhân thì thành 8×1.82 tỷ lần trên 1 giây. Một con số khủng nhưng chưa ăn thua gì so với con CPU máy tính cao cấp bây giờ i9 có 16 lõi xung nhịp 5.2GHz ngoài ra còn nhiều thứ khác trong con CPU này. Nó có thể giải được hàng trăm tỷ phép tính trong 1 giây.

Đầu android ô tô các loại CPU 4×1.2GHz, 4×1.3GHz, 8×1.2Ghz, 8×1.82GHz. Tuy nó có nhiều nhân nhưng không thể so sánh với CPU máy tính được.

CPU có cấu tạo từ nhiều linh kiện bán dẫn có thể lên tới hàng chục tỷ bóng bán dẫn trong nhân 1 con chíp chỉ mỏng như đồng xu to bằng đầu ngón tay. Đây là thành quả của sự kỳ diệu do con người tạo ra nó thực sự khủng khiếp. Con người đã tìm ra vật liệu làm chíp cực kỳ dễ kiếm đó là từ những hạt cát và sử dụng công nghệ quang khắc để tạo nên những con chip vi diệu. IBM vừa mới hợp tác và nghiên cứu ra con CPU chứa 30 tỷ bóng bán dẫn. Mỗi một bóng bán dẫn chỉ nhỏ cỡ 5nm.

RAM càng cao thì máy chạy càng nhanh?

Về cơ bản thì đúng như vậy nhưng nó còn liên quan đến tốc độ của RAM hay còn gọi là Bus. Một con RAM có Bus 1600MHz sẽ chạy chậm hơn Bus 2400MHz

Hiện tại đa số chuẩn RAM được sử dụng là DDR3 và DDR4. Những con RAM cao thường là RAM đời mới, DDR4 có Bus lên tới 4266MHz.

Điện thoại cao cấp hiện giờ có thể lên tới 12GB. Nhưng đối với màn hình android ô tô thì hiện tại (2022) 6GB là cao nhất

quý khách tham khảo màn android Jetek J6

ROM là linh kiện điện tử viết tắt của từ Read-only Memory nó có chức năng lưu trữ dữ liệu như bài hát, video, các ứng dụng, ảnh, tài liệu…Thiết bị có ROM càng lớn khả năng lưu trữ càng nhiều. Hiện tại tùy theo từng loại máy và cấu hình ROM giao động từ 16GB đến 1000GB hoặc hơn.

Điểm khác nhau giữa 2 bộ nhớ ROM và RAM đó chính là khả năng nhớ dữ liệu khi mất nguồn cấp và dung lượng của ROM thường cao hơn RAM nhiều lần.

Vậy RAM, ROM, CPU, GPU Là Gì ?

Theo cách giải thích nông văn dền của mình bên trên chắc các bạn cũng đã hiểu cơ bản rồi chứ. Để tìm hiểu sâu sắc hơn khả năng sẽ mất nhiều thời gian nghiên sâu hơn nhất là các bạn không am hiểu điện tử.

Các bạn dựa vào những thông số trên để lựa chọn cho chính mình thiết bị phù hợp với nhu cầu nhé. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết.

Để tìm hiểu hơn về Hiếu Ô Tô mời quý khách click tại đây

Mọi ý kiến về tư vấn, phản hồi SP/DV mời quý khách liên hệ tới:

SĐT, Zalo, FB, Messenger : 0975.603.288

Kênh youtube: https://www.youtube.com/channel/UCJqVB3CUy5pyQdAqKu32l9Q

Kênh Facebook cá nhân : https://www.facebook.com/buivanhieu5689

Kênh Fanpage : https://www.facebook.com/buihieu561989

Địa chỉ google map : https://g.page/suadaumanhinhoto?gm

ROM cao thì máy chạy có nhanh không?

ROM đóng ít vai trò liên đến tốc độ chạy nhanh hay chậm của máy. Họa chăng chỉ liên quan đến tốc độ lấy dữ liệu lưu trên bộ nhớ. Mà tốc độ lấy dữ liệu thường cao hơn tốc độ sử lý dữ liệu.

Nguyên lý hoạt động của CPU

Nguyên lý hoạt động của nó thì giải thích một cách dễ hiểu nhất là tất cả mọi thứ chúng ta nhìn thấy nghe thấy như con số, chữ, mầu, tần số âm thanh… được quy ước dưới hệ số nhị phân 1001100011 dưới dạng thuật toán nào đó. Và IC CPU nó được lập trình sẵn những chương trình giải thuật toán để giải mã dữ liệu đưa vào và xuất ra dạng tín hiệu mà những thiết bị khác hiểu được như màn hình, công suất…Và cuối cùng thể hiện ra để con người hiểu được nó.

GPU nó là một dạng IC (hoặc phần cứng) riêng biệt để sử lý những dữ liệu liên quan đến đồ họa như hình ảnh video, các phần mềm có đồ họa cao. (ngoài ra còn một số thứ chuyên sâu khác không đề cập đến). Những thiết bị có GPU riêng sẽ cho ra hình ảnh sắc nét hơn, xem video độ phân giải cao không bị giật, vỡ hình hay dùng phần mềm đồ họa cao không bị chậm. Nếu không có GPU riêng thì CPU cũng có thể đảm nhận chức vụ nhưng nó sẽ không mượt bằng và nó sẽ làm giảm hiệu năng của CPU.

RAM dung lương bao nhiêu là phù hợp?

Sự phù hợp với mỗi nhu cầu của từng người là khác nhau. Có người công việc sử dụng các ứng dụng cấu hình cao, hoặc chơi game đồ họa đẹp thì dung lượng RAM càng lớn càng tốt. Có người thì sử dụng chỉ để lướt WEB xem youtube thì không cần quá cao làm gì. Hoăc đơn thuần là thích máy đẹp, xịn.